Earable Vietnam

Earable Vietnam

Outsource
1-10
49-51 Street 30B, Tran Nao, Binh An Ward, District 2 District 2 Ho Chi Minh
2.7
198 reviews
Viết Review công ty Earable Vietnam

Mình mới pv hôm trước xong. Cty đòi đi làm 9 tiếng/ngày, có làm thứ bảy. Đến vòng deal lương trả chưa đến 20tr, thế là mình ậm ờ từ từ trả lời sau. Sau lên trên đây đọc comment thấy nát quá nên từ chối luôn. Thật sự sau pv mình cảm giác công ty này rất lươn lẹo, lập lờ

Tởm vãi, đi spam khắp nơi, chết cm chúng mày đi

Công ty sắp banh rồi! Lãnh đạo, quản lý ng* ngục lo tranh giành quyền lực, lo bản thân chả quan tâm gì product, nhân viên. Công ty sếp nhiều hơn nhân viên :), giúp công ty đi đến khó khăn xong cái cắt giảm nhân sự để lấp liếm... Đúng là trâu bò đánh nhau ruồi muỗi chết!

Đồng nghiệp nice, môi trường khá thoải mái. Nhưng phải OT khá nhiều, 6h chiều về thì 6h mới lôi nhau đi họp, tất nhiên là OT không lương. Môi trường start up nên quy trình ko rõ ràng, lộn xộn. Mình ko có niềm tin về sản phẩm lắm.

Dấu hiệu nhận biết nhân viên có thái độ tiêu cực ăn phòng là nơi mọi người dành phần lớn thời gian trong ngày để làm việc, vì vậy văn hóa doanh nghiệp lành mạnh là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng. Điều đó không những tốt cho doanh nghiệp của bạn, mà còn giúp tăng hiệu suất làm việc của nhân viên. Tuy nhiên, hiện nay nhiều nhân viên có thái độ hay hành vi tiêu cực nơi làm việc gây trì trệ bộ máy hoạt động. Dưới đây là một số dấu hiệu để bạn nhận biết: 1. Nói xấu, lan truyền tin đồn Tất nhiên, những người làm việc cùng nhau sẽ giao tiếp và nói chuyện với nhau. Nhưng nhân viên có thái độ tiêu cực thường dành nhiều thời gian để bàn tán, nói xấu về đồng nghiệp, công ty, thậm chí là về sếp của họ. Đó không phải là những lời chỉ trích mang tính xây dựng, mà chỉ là tin đồn xấu. Và điều tồi tệ hơn là hành vi này sẽ được lan truyền cho người khác. 2. Không chú tâm vào công việc Nhân viên có thái độ tiêu cực thường chậm trễ trong công việc của họ, và họ luôn tìm lý do thoái thác cho sự chậm trễ. Ngoài ra, không chú ý trong các cuộc họp cũng một điều đáng lưu ý. Nếu một người liên tục trễ hoặc dành quá nhiều thời gian cho sự lười biếng, đó là một dấu hiệu xấu. 3. Có mâu thuẫn với khách hàng và đồng nghiệp Dấu hiệu chính của một nhân viên tiêu cực là người khác không muốn hợp tác với họ. Đôi khi, người quản lý có thể không nhận thấy một số chi tiết hoặc hành vi bất thường của nhân viên. Tuy nhiên, nếu mọi người từ chối làm việc với ai đó thì đây là một điều đáng lo ngại. Joanne Henderson, một nhân sự từ EssayService.com, tuyên bố: “Phản hồi của khách hàng là một công cụ tuyệt vời để hiểu các quy trình làm việc trong nhóm. Nếu một khách hàng không hài lòng với một trong những nhân viên của bạn, lúc đó bạn nên họp lại toàn bộ bộ phận và tìm cách giải quyết. 4. Đùa giỡn quá trớn Trêu chọc là trò đùa diễn ra rộng rãi giữa các đồng nghiệp. Nó có thể giúp gắn kết mối quan hệ tốt hơn. Tuy nhiên, có một ranh giới rõ ràng giữa trêu chọc thân thiện và bắt nạt. Nếu người kia bị tổn thương và cảm thấy khó chịu, đã đến lúc dừng việc này lại. Không có chỗ để liên tục đùa giỡn về những điểm yếu của người khác. Nếu các nhân viên khác sợ hãi hoặc khó chịu bởi đồng nghiệp của họ, đây đích thị là nhân viên tiêu cực. 5. Không nhận lỗi của mình Khi làm việc trong một nhóm, đừng lắng nghe những gì họ nói, hãy chú ý đến những gì họ làm. Mọi người đều phạm sai lầm và đó là điều tự nhiên. Quan trọng là phải biết thừa nhận sai lầm. Nhân viên tiêu cực có xu hướng né tránh mọi trách nhiệm. Họ sẽ bác bỏ sai lầm của mình hoặc thậm chí đổ lỗi cho người khác. Có một văn hóa doanh nghiệp lành mạnh là điều vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng đến hiệu suất của công ty. Đó là lý do tại sao bạn phải biết những gì đang xảy ra với các nhân viên của mình. Hãy giải quyết các hành vi tiêu cực và đảm bảo rằng nhân viên của bạn vui vẻ và có động lực làm việc

Xã hội đương đại có rất nhiều người thông minh, có tài, cũng có rất nhiều người cần cù chịu khó. Nhưng phẩm hạnh đoan trang mới là phẩm chất đáng quý nhất. Vật hiếm thì quý, tri thức có thể học, nỗ lực là do mình, vận may chỉ có thể nhờ trời. Nhân phẩm tốt mới là đáng quý nhất. Những người có nhân phẩm tốt, mặc dù có lúc phải chịu thiệt thòi. Nhưng chịu thiệt thòi đó lại là phúc, bởi người khác nợ bạn, ông trời sẽ trả bạn. Một người có thể đi nhanh đến đâu là do năng lực quyết định; Một người có thể đi xa đến đâu là do nhân phẩm quyết định. Nhân phẩm mới là con át chủ bài cuối cùng và cũng là thương hiệu vàng của mỗi người. Trong thời đại lạnh lùng và dễ thay đổi như hiện nay, nhân phẩm mới là thứ dựa dẫm cuối cùng giữa các tâm hồn với nhau. Thế giới thay đổi thất thường, nhân sinh kỹ sảo vô vàn, chỉ có nhân phẩm mới luôn hào quang muôn trượng. Rất nhiều người tự cho mình thông minh, thường đau khổ vì nhìn thấy quá nhiều sự ng* muội. Thự c ra là tự chuốc phiền khổ, lo bò trắng răng. Bởi một người muốn thành công, buộc phải xây dựng trên một điều kiện đó là: bạn phải thông minh hơn những người xung quanh bạn. Nếu bạn phát hiện những người xung quanh mình ai cũng thông minh trí tuệ, vậy thì bạn sẽ rất khó có ngày mở mày mở mặt. Do vậy, khi bạn phát hiện nhiều người ng* muội, bạn nên cảm thấy hạnh phúc. Chứng tỏ rằng bạn thông minh hơn họ, bạn càng dễ bước tới thành công hơn họ. Những người ng* muội mà bạn gặp đều đến để "độ" bạn. Họ va chạm với bạn là để nâng cao tầm nhìn và trí tuệ của bạn, họ vùi đầu vào những chuyện ngốc nghếch là để nhường cơ hội cho những người thông minh như bạn. Có thể chung sống hòa hợp với người thông minh, nhiều nhất cũng chỉ có thể chứng minh bạn là một người thông minh. Nhưng nếu có thể chung sống hòa hợp với người ng* muội, chứng tỏ bạn là người có trí tuệ lớn.

Việt Nam thường được biết đến với thế mạnh về gia công công nghệ cho các thương hiệu lớn toàn cầu nhờ lợi thế nhân công giá rẻ. Chiến lược của anh là gì khi đặt cược vào việc xây dựng đội ngũ để triển khai các công nghệ lõi cả phần cứng và phần mềm tại Việt Nam? Tôi cho rằng nhân lực về công nghệ hiện nay của Việt Nam có kỹ năng tốt và nỗ lực cao so với mặt bằng chung trên thế giới. Tuy nhiên, cái mà các kỹ sư trong nước thiếu thường là hoài bão lớn mang khát vọng đưa trí tuệ người Việt ra toàn cầu, hoặc thiếu các công nghệ lõi đột phá để hiện thực hoá điều đó Vì thế, tôi mong muốn mang những thế mạnh về công nghệ đã có ở nước ngoài về Việt Nam để làm hạt giống; rồi từ đó xây nên những con người làm công nghệ với tư duy kiến tạo, dám nghĩ dám làm để cùng nhau tạo ra các sản phẩm đột phá ở tầm thế giới. Và chính những đội ngũ hạt nhân này sẽ quay lại, gieo những hạt giống mới như cách mà Paypal Mafia đang thực hiện ở Silicon Valley, đó là ước mơ lớn nhất của tôi: xây dựng một Earable Mafia bằng trí tuệ Việt Nam. Sản phẩm của Earable có điểm gì đặc biệt khiến anh tin rằng sẽ chinh phục được thị trường thế giới? Tôi tin sản phẩm của Earable sẽ làm được, vì một là thế giới cần nó (cười) và hai là chúng tôi có thể làm được sản phẩm đáp ứng được các nhu cầu bức thiết đó: ngủ ngon hơn để có sức khoẻ tốt hơn, tăng hiệu suất làm việc để làm việc hiệu quả hơn. Cả hai điều này cuối cùng đều giúp con người có thể làm tốt hơn những việc mà đã chiếm đến ⅔ cuộc đời mỗi người để đảm bảo một cuộc sống khoẻ mạnh, đầy đủ cho bản thân và cho gia đình. Cụ thể thì, sản phẩm tai nghe thông minh của Earable là tai nghe không dây đầu tiên trên thế giới có khả năng vừa nghe nhạc vừa giúp chăm sóc não bộ, gồm: chế độ chăm sóc giấc ngủ vào ban đêm và chế độ tăng cường hiệu suất não bộ vào ban ngày. Với ban ngày, tai nghe này sẽ giúp người dùng nhanh chóng đạt được sự tập trung cao độ vào công việc, giảm stress và giảm sự phân tán tư tưởng khi làm việc xuống mức thấp nhất. Hiện tại, Earable đang thử nghiệm sản phẩm này với chế độ ngủ trưa và ngủ tối với các tình nguyện viên. Vậy bao giờ sản phẩm sẽ ra mắt? Sản phẩm đang đi vào giai đoạn hoàn thiện và dự kiến ra mắt tháng 5/2021.

6 nguyên tắc vàng trong tương lai 1, Thà có nhiều thời gian hơn là có nhiều vật chất Rất nhiều người mặc dù ngày kiếm đấu vàng nhưng lại vướng bận nhiều việc. Thời gian phải dành vào việc xã giao/ hội họp/ thăm hỏi khách hàng… Sống trong trạng thái đó, dù kiếm nhiều tiền đến mấy cũng không có cảm giác hạnh phúc. 2, Thà ỷ lại vào thực lực và sức ảnh hưởng của mình cũng không ỷ lại vào công ty Con người chỉ khi độc lập tự chủ mới có được cảm giác tự do như cá bơi biển lớn, chim bay trên trời cao. 3, Thà nâng cao thương hiệu cá nhân còn hơn là nâng lương Tương lai là thời đại cá thể phất lên, sớm xây dựng thương hiệu cá nhân một ngày là sớm được tự do thêm một ngày. 4, Thà biến mình có giá trị còn hơn là kiếm được nhiều tiền Kiếm tiền ngày càng vất vả, đáng tiền mới ngày càng nhẹ nhàng hơn. 5, Thà san sẻ giúp đỡ còn hơn là đẩy mạnh thương hiệu Đẩy mạnh thương hiệu chỉ khiến bạn không thể rời xa người khác. Phải san sẻ g iúp đỡ mới khiến người khác không thể rời xa bạn. Thay đổi góc độ thay đổi tương lai. 6, Thà phục vụ số ít những người ưu tú còn hơn là phục vụ nhiều người Thà cung cấp dịch vụ ưu việt còn hơn là cung cấp nhiều sản phẩm; Thời đại cạnh tranh số lượng đã qua, trong tương lai chúng ta phải cạnh tranh chất lượng, phát triển chiều sâu. Thà bỏ thời gian và tiền bạc vào cùng một việc còn hơn là bỏ thời gian vào những việc vô ích. Tóm lại, dù ở hoàn cảnh hay thời đại nào, xin bạn hãy luôn nhớ rằng: Ngắn hạn nhờ cơ hội, trung hạn nhờ thực lực, dài hạn nhờ nhân phẩm. Cơ hội quyết định khởi điểm thấp cao; Năng lực quyết định tốc độ nhanh chậm; Nhân phẩm quyết định khoảng cách ngắn dài. Danh tiếng của một người không được lớn hơn thực lực; Tài sản của một người không được lớn hơn sự cống hiến; Chức vụ của một người không được cao hơn năng lực. Nếu không "đức không tương xứng với địa vị, tất gặp tai ương".

Công ty xịn lắm lắm luôn á. Toàn làm những công nghệ mới: machine learning, block chain, low code, IOT,... được làm và học được rất nhiều thứ, anh chị toàn những con người giỏi và cháy hết mình, lại còn siêu siêu vui tính lun. ? Được lo chỗ ở miễn phí luôn nè, lo đến từng miếng ăn giấc ngủ luôn. Sếp siêu có tâm, không chỉ học được sếp nhiều thứ trong công việc, mà sếp còn dạy cả những kiến thức xã hội, kỹ năng mềm bên ngoài, hay dẫn nhân viên đi chơi nữa. Sếp nói chuyện cuốn lắm lắm luôn, mỗi lần được nghe là muốn được nghe thêm không thôi. Đặc biệt là không chảnh đối với sinh viên mới ra trường nha, công ty sẵn sàng đào tạo cho mình lun, lại còn có cơ hội được đi onsite cho các đối tác Mỹ, Nhật nữa. Không vào là phí cả thanh xuân luôn ấy. Cảm thấy thật may mắn và hạnh phúc khi được là thành viên trong đại gia đình Earable ^_^ ^_^

Tư tưởng Đức Trị của Khổng Tử 1. Khổng Tử – Nhà quản lý xuất sắc Khổng Tử là một nhân vật lớn có ảnh hưởng tới diện mạo và sự phát triển của một số dân tộc. Ở tổ quốc ông, Khổng học có lúc bị đánh giá là hệ tư tưởng bảo thủ của (những người chịu trách nhiệm rất nhiều về sự trì trệ về mặt xã hội của Trung Quốc”. Ở những nước khác trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapor… Khổng Giáo lại được xem xét như một nền tảng văn hoá tinh thần tạo ra môi trường thuận lợi cho sự nghiệp công nghiệp hoá các quốc gia theo mô hình xã hội “ổn định, kỷ cương và phát triển”. Sự đánh giá về Khổng Tử rất khác nhau, trước hết là vì những mập mờ của lịch sử. Ông sống cách chúng ta hơn 2 nghìn năm trăm năm và sau ông có rất nhiều học trò, môn phái phát triển hệ tư tưởng nho giáo theo nhiều hướng khác nhau. Có khi trái ngược với tư tưởng của thầy. Ở Trung Quốc vai trò của ông đã nhiều lần thăng giáng theo quan điểm và xu hướng chính trị, song đến nay, ông vẫn lại được đánh giá cao, UNESCO đã thừa nhận ông là một “danh nhân văn hoá thế giới”. Việc tách riêng từng khía cạnh trong cái tài năng đa dạng và thống nhất của ông đã tìm ra một Khổng Tử là nhà tư tưởng lớn về Triết học, chính trị học, đạo đức học và giáo dục học. Trong các lĩnh vực đó thật khó xác định đâu là đóng góp lớn nhất của ông. Có thể nhận định rằng, tầm vóc của Khổng Tử lớn hơn khía cạnh đó cộng lại, và sẽ là khiếm khuyết nếu không nghiên cứu ông như một nhà quản lý. Nếu thống nhất với quan niệm nhà quản lý là nhà lãnh đạo của một tổ chức, là người “thực hiện công việc của mình thông qua những người khác thì Khổng Tử đúng là người như vậy. 2. Khổng Tử – nhà tư tưởng quản lý của thuyết Đức trị Sống trong một xã hội nông nghiệp, sản xuất kém phát triển vào cuối đời Xuân Thu, đầy cảnh “đại loạn” và “vô đạo”, bản thân đã từng làm nhiều nghề “bỉ lậu” rồi làm quan cai trị, Khổng Tử nhận thức được nhu cầu về hoà bình, ổn định, trật tự và thịnh vượng của xã hội và mọi thành viên. Khác với Trang Tử coi đời như mộng, kiếp người phù du chỉ cốt “toàn sinh” cho bản thân, Khổng Tử là một người “nhập thể” và luôn trăn trở với chuyện quản lý của xã hội theo cách tốt nhất. Song, ông không phải là một nhà cách mạng từ dưới lên, ông chỉ muốn thực hiện những cải cách xã hội từ trên xuống, bằng con đường “Đức trị”. Xã hội lý tưởng mà Khổng Tử muốn xây dựng là một xã hội phong kiến có tôn ti, trật tự. Từ Thiên Tử tới các chư hầu lớn nhỏ, từ quý tộc tới bình dân, ai có phận nấy, đều có quyền lợi và nhiệm vụ sống hoà hảo với nhau, giúp đỡ nhau, nhất là hạng vua chúa, họ phải có bổn phận dưỡng dân- lo cho dân đủ ăn đủ mặc, và bổn phận giáo dân bằng cách nêu gương và dậy lễ, nhạc, văn, đức, bất đắc dĩ mới dùng hình pháp. Xã hội đó lấy gia đình làm cơ sở và hình mẫu, trọng hiếu đễ, yêu trẻ, kính giá. Mọi người đều trọng tình cảm và công bằng, không có người quá nghèo hoặc quá giàu; người giàu thì khiêm tốn, giữ lễ, người nghèo thì “lạc đạo”. Dù sao thì ý tưởng trên cũng được cả hai giai cấp bóc lột và bị bóc lột thời đó dễ chấp nhận hơn, dễ thực hiện hơn so với hình mẫu xã hội vô chính phủ “ng* si hưởng thái bình” của Lão Tử và mẫu “quốc cường quân tôn” bằng hình phạt hà khắc và lạm dụng bạo lực của phái pháp gia. Cái “cốt” lý luận để xây dựng xã hội trên, cái giúp cho các nhà cai trì lập lại trật tự từ xã hội vô đạo chính là đạo Nho – đạo Nhân của Khổng Tử. Cho nên, dù có nói về chính trị, giáo dục hay đạo đức thì Khổng Tử đều xuất phát từ vấn đề nhân sự và mục đích của ông chính là xaay dựng một xã hội nhân bản. 2.1. Đạo nhân về quản lý Với vũ trụ quan “thiên, địa, nhân – vạn vật nhất thể”, trời và người tương hợp, Khổng Tử nhận thấy các sự vật của vạn vật tuân theo một quy luật khách quan mà ông gọi là trời “mệnh trời”. Con người theo Nho học “là cái đức của trời, sự giao hợp âm dương, sự hội tụ của quỷ thần, cái khí tinh tú của ngũ hành”. Con người sinh ra đều có bản chất Người (đức – nhân) nhưng do trời phú khác nhau về năng lực, tài năng và hoàn cảnh sống (môi trường) khác nhau cho nên đã trở thành những nhân cách không giống nhau. Bằng sự học tập, tu dưỡng không ngừng, con người dần dần hoàn thiện bản chất người của mình – trở thành người Nhân. Và những người hiền này có xứ mệnh giáo hoá xã hội, thực hiện nhân hoá mọi tầng lớp. Nhờ vậy, xã hội trở nên có nhân nghĩa và thịnh trị. Học thuyết Nhân trị của Khổng Tử cũng là một học thuyết quản lý xã hội nhằm phát triển những phẩm chất tốt đẹp của con người, lãnh đạo – cai trị họ theo nguyên tắc đức trị: người trên noi gương, kẻ dưới tự giác tuân theo. – Về đạo Nhân: “Nhân là yêu người” (Nhân là ái nhân). Nhân là giúp đỡ người khác thành công “Người thân, mình muốn thành công thì cũng giúp người khác thành công, đó là phương pháp thực hành của người nhân”. Nhưng Khổng Tử không nói đến tính nhân chung chung ông coi nó như đức tính cơ bản của nhà quản lý. Nói cách khác, người có nhân luôn tìm mọi cách đủ thu lợi về mình, nhân là nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý (trong quan hệ nhà quản lý với đối tượng bị quản lý) vưà là đạo đức và hành vi của các chủ thể quản lý. Khổng Tử nâng tư tưởng nhân lên thành đạo (nguyên tắc sống chung cho xã hội) vì là một nhà tư tưởng quản lý sâu sắc, ông thấy đó là nguyên tắc chung gắn kết giữa chủ thể và khách thể quản lý đạt hiệu quả xã hội cao: “người quân tử học đạo thì yêu người, kẻ tiểu nhân học đạo thì dễ sai khiến” (Dương hoá).