Earable Vietnam
Cty như cc, ăn cháo đá bát. Xem nhân viên như osin, bắt làm thì cứ phải 20h/ngày, đi muộn 1-2 thì trừ lương thẳng tay. Đánh giá perf thì cho thằng Thành đéo biết gì về công nghệ đi đánh giá. Chỉ thích những thằng làm thì kém mà nịnh hót thì giỏi. Tuyển 1 mớ samsunger về lại oẳng choá thôi :))
Bọn nhân viên bố láo nào lên đây nói điều xằng bậy thế? Giỏi thì ra mặt xem nào
Lúc apply mình cũng đọc nhiều review xấu về công ty nhưng thấy toàn review từ hơn 1 năm trước và nghe chê bai không có cơ sở gì cả nên vẫn đánh liều apply và đã hết 2 tháng thử việc, mới lên nv chính thức. Startup mới chuyển từ Sài Gòn ra Hà Nội, thay máu nhiều nhân sự do không còn phù hợp với định hướng của công ty nên thời gian đầu phải làm việc trong mông lung, tìm hỗ trợ từ người khác cũng khó, chưa có process rõ ràng. Phù hợp với ai chủ động mày mò xử lý việc, chứ ai mà cần cầm tay chỉ việc thì sẽ sớm chán mà tự out. Thấy review ngày xưa chê sếp này nọ, mình thấy sếp không khiêm tốn mà cũng không khoe khoang, có gì nói nấy rất thẳng thắn và friendly.
Startup kì lân tỷ đô của Việt Nam Earable Công ty số 1 Việt Nam
Người Nhật đã ứng dụng chữ “Nhân” trong Binh Pháp Tôn Tử với nghệ thuật quản trị nhân sự như thế nào? Chữ “Nhân” – Nhân hòa, yêu mến cán bộ, nhân viên Trong các buổi liên hoan tổ chức tiệc cuối năm, ban lãnh đạo một số doanh nghiệp Nhật thường tự vào bếp nấu nướng và làm tiệc phục vụ nhân viên. Các nhân viên thì vui chơi các trò chơi có thưởng, trên sân khấu thì các phòng/ ban hình thành các đội văn nghệ thi biểu diễn nghệ thuật với nhau. Lúc này, toàn bộ nhân viên là người được hưởng trọn vẹn niềm vui trong buổi liên hoan cuối năm còn toàn bộ ban lãnh đạo trong vai trò người phục vụ. Trong bữa tiệc, họ cũng thường là người chủ động mời bia mời rượu và nâng cốc cảm ơn, chúc mừng cấp dưới. Điều này thể hiện sự hòa đồng, sự yêu mến của ban lãnh đạo đối với toàn thể cán bộ, công nhân viên. Danh ngôn của giới doanh nhân Pháp cũng nói: Yêu quý nhân viên một lần thì họ cũng yêu quý công ty gấp trăm lần. Chữ “Nhân” – Yêu mến gia đình, người thân của cán bộ, nhân viên. Không dừng lại ở sự thương yêu, quý mến nhân viên mà họ còn rất quan tâm đến các thành viên trong gia đình của cán bộ công nhân viên. Tôi đã rất xúc động trước bài phát biểu của vị Tổng thống giám đốc công ty Yamaha Motor Việt Nam trong một ngày hội gia đình, trong đó có đoạn: …Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới những người bố người mẹ, những người vợ, người chồng đã không quản khó khăn, vất vả đảm đương công việc gia đình, hi sinh thời gian của mình, giúp người thân của mình hoàn thành xuất sắc công việc tại gia đình Yamaha. Các bạn thực sự là hậu phương vững chắc cho sự thành công chung của chúng ta…” Vị tổng giám đốc đã thành tâm thành ý cảm ơn những người thân trong gia đình cán bộ công nhân viên, ghi nhận công lao, sự hi sinh của họ, coi công ty là một đại gia đình thống nhất của họ. Vì lẽ đó, vì chữ Nhân của người lãnh đạo mà cán bộ công nhân viên yêu mến công ty, sẵn sàng thức khuya dậy sớm cùng công ty. Mặt khác, những người thân trong gia đình của công nhân viên cũng sẽ luôn luôn tạo điều kiện, động viên cổ vũ họ, cống hiến hết mình cho công ty. Chữ “Nhân” – Mạnh Thường Quân giang tay cứu giúp cán bộ nhân viên Mỗi khi nhân viên gặp hoàn thành khó khăn đặc biệt, lãnh đạo thường chỉ đạo phong trào quyên góp để ủng hộ. Người bị nạn có khoản trợ giúp này sẽ dễ dàng vượt qua khó khăn. Điều đặc biệt là sau khi nhận hỗ trợ, người được nhận hỗ trợ sẽ sống với tấm lòng cảm kích và yêu mến tất cả đồng nghiệp. Đây là chất keo kết dính rất hữu hiệu cho tinh thần đoàn kết toàn công ty. Hơn thế nữa, lãnh đạo luôn là người tham gia hỗ trợ nhiều nhất. Có trường hợp con của nhân viên ốm nặng mà nhân viên đó lại có hoàn cảnh rất khó khăn, lãnh đạo yêu cầu chuyển toàn bộ hóa đơn viện phí để lãnh đạo thanh toán giúp. Với bản thân tôi, ngay cả khi tôi đã rời công ty Yamaha nhưng khi tôi ốm nặng thì những người sếp cũ của tôi đã tổ chức cho cán bộ nhân viên của bộ phận mình tới thăm hỏi và động viên tôi rất nhiều. Chữ “Nhân” – Lãnh tụ tinh thần Một trong số những nhân viên tôi quản lý sau khi nghỉ việc tại Yamaha đã nói “Xác có thể đi nhưng hồn vẫn ở lại”. Đối với bản thân tôi, tôi đã không còn làm việc ở Yamaha gần ba năm, tôi đã suy ngẫm rất nhiều và nhận thấy rằng: “Nghệ thuật quản trị nhân sự cao nhất là nghệ thuật lãnh tụ được tinh thần của cán bộ, công nhân viên. Chưa đủ, đó còn là nghệ thuật lãnh tụ tinh thần của cả những người thân yêu của họ nữa. Làm được điều này, hãy bắt đầu bằng chữ “NHÂN”.
Năm mới rồi mà chưa thấy Mafia Việt Nam tung sản phẩm ra thị trường nhỉ. Hay tính làm Mafia Mỹ =)))))
Mặc dù làm việc ngoài giờ giúp đáp ứng nhu cầu của thị trường, nhưng việc này sẽ dẫn đến kiệt sức, căng thẳng và các bệnh tâm lý khác. Một khảo sát cho thấy làm thêm giờ có thể là khiến cho năng suất ở nơi làm việc trở nên kém hơn. Mọi người chỉ làm việc hiệu quả trong 3 giờ mỗi ngày, cuộc khảo sát nêu rõ, khi thời gian kéo dài thì nhân viết ít có khả năng làm việc năng suất. Vì chính lý do đó, điều quan trọng là nhà tuyển dụng phải hiểu tại sao nhân viên thường làm việc ngoài giờ. Khi biết lý do, chúng ta có thể thực hiện các bước cần thiết để cắt giảm tác động tiêu cực của việc làm thêm giờ, do đó, tạo ra văn hóa làm việc lành mạnh cho cả sếp lẫn nhân viên. Sau đây là 4 lý do phổ biến khiến nhân viên làm việc nhiều giờ. Khối lượng công việc Lý do phổ biến nhất khiến nhân viên thường làm việc muộn giờ là để đáp ứng kỳ vọng của người quản lý và hoàn thành khối lượng công việc trong ngày. Như Erin L Kelly đã viết trên cuốn sách Overload của mình, giờ làm việc bình thường có thể không đủ để nhân viên hoàn thành mọi nhiệm vụ của họ, do đó, họ thức khuya để hoàn thành chúng. Đặc biệt trong một mùa cao điểm như ra mắt sản phẩm, làm thêm giờ dường như là không thể tránh khỏi. Để ngăn chặn điều này: Nhân sự có thể tạo ra sự linh hoạt tại nơi làm việc. Sự linh hoạt không chỉ giúp nhân viên tận hưởng thời gian làm việc của họ, Kelly nói, nó còn giúp cải thiện năng suất. Tuy nhiên, tính linh hoạt có thể không đủ khi đến mùa cao điểm, do đó, quản lý nhân sự có thể cân nhắc tuyển dụng nhân viên làm việc theo giờ để giúp đáp ứng nhu cầu công việc. Làm thêm giờ bắt buộc Làm thêm giờ bắt buộc là khi người sử dụng lao động yêu cầu nhân viên làm việc nhiều hơn so với tuần làm việc 40 giờ theo lịch trình thường xuyên của họ mà không có sự chấp thuận từ nhân viên. Tỷ lệ cao này của việc làm thêm giờ đôi khi dẫn đến tinh thần kém và căng thẳng cao hơn vì nhân viên không sẵn sàng tham gia vào quy tắc này. Để ngăn sự kiệt sức từ việc làm thêm giờ bắt buộc: quản lý nhân sự có thể tạo ra văn hóa tốt hơn cho nhân viên, chẳng hạn như khuyến khích thời gian ngủ trưa để giúp nhân viên nạp lại năng lượng. Bố trí lại ánh sáng cũng có thể cho nhân viên làm việc hiệu quả hơn. Hội chứng Striver Hội chứng Striver là một tình trạng mà nhân viên muốn trông đẹp trong mắt những người giám sát. Lý do để làm điều này là bởi vì các cá nhân đang cạnh tranh để được thăng tiến, và thời gian làm việc nhiều sẽ giúp họ trông đẹp hơn so với đồng nghiệp của họ. Tuy nhiên, mặc dù thật tốt khi thấy một người rất chăm chỉ trong lực lượng lao động của chúng ta, nhưng nó có thực sự mang lại lợi ích cho cả nhân viên và người sử dụng lao động không? Như đã đề cập trước đó, làm việc ngoài giờ, về lâu dài, sẽ làm giảm năng suất của nhân viên. Ngoài ra, nghiên cứu nhấn mạnh rằng những người làm việc hơn 7 giờ mỗi ngày có nguy cơ mắc các vấn đề về tim, huyết áp cao hơn và mắc bệnh tâm thần cao hơn 60%. Đối với người sử dụng lao động, điều đó có nghĩa là công ty cần phải trả cao hơn cho bảo hiểm y tế nếu nhân viên bị ốm, điều này sẽ làm giảm hiệu suất và doanh thu của công ty. Để ngăn chặn điều này: Quản lý nhân sự có thể khuyến khích người quản lý và giám sát viên nhận ra và hoan nghênh nhân viên làm việc chăm chỉ nhưng nhắc nhở họ rằng chất lượng tốt hơn số lượng. Luôn nhắc nhở nhân viên rằng một nhân viên năng suất, vui vẻ và không căng thẳng là những gì làm cho nơi làm việc trở thành nơi làm việc tốt hơn có thể sẽ giúp cắt giảm hội chứng Striver. Nhân sự cùng với các nhà quản lý và lãnh đạo cũng nên tập trung vào việc phát triển văn hóa nhóm vững chắc, nơi đồng nghiệp được công nhận và có giá trị dựa trên môi trường định hướng kết quả, thay vì hàng giờ tại văn phòng. Lương làm tăng ca Một lý do khác là để kiếm thêm tiền cho các chi phí mà mức lương cơ bản của nhân viên không bao gồm. Nhân viên có thể khó đáp ứng nhu cầu sống của họ, đặc biệt là trong nền kinh tế cạnh tranh cao. Chẳng hạn, cha mẹ đi làm cần phải làm thêm giờ để có thêm tiền để gửi con đến trường tốt và cung cấp nhiều thực phẩm hơn cho bữa ăn. Để ngăn chặn điều này: Giám đốc nhân sự có thể cung cấp sự linh hoạt và sửa đổi chính sách của những người lao động đang là phụ huynh. Người sử dụng lao động cũng được khuyến khích tăng lương để hỗ trợ nhân viên. Theo đánh giá của Time Sheets, nhà tuyển dụng có thể tăng lương cho nhân viên trên cơ sở hàng năm hoặc hàng quý. Người sử dụng lao động cũng được khuyến khích tăng lương khi họ cảm thấy nhân viên có hiệu suất tốt. Bên cạnh đó, giám đốc nhân sự cũng có thể đề xuất mức lương cao hơn thị trường là một cách tốt để giữ chân nhân viên.
Tâm sinh tướng. Nhìn mặt ko khác gì Johnny Dang. Suốt ngày nói chuyện đạo lí nhưng sống như l