Earable Vietnam

Earable Vietnam

Outsource
1-10
49-51 Street 30B, Tran Nao, Binh An Ward, District 2 District 2 Ho Chi Minh
2.7
198 reviews
Viết Review công ty Earable Vietnam

Mình nghỉ cũng đã 1 thời gian. Vào làm mới biết công nghệ đột phá 4.0 của công ty là Arduino cũ quèn. Giá rẻ hơn 200 - 400 lần. Ừ thì rẻ. Nay vào lại thấy bán product vòng tai nghe gì đấy $250, ngang ngửa 1 cái tai nghe Bose. Thế nhưng thà bỏ tiền mua tai nghe Bose còn hơn cái product này. Vì sao? Mình nói cho các bạn biết value của product này chưa tới $10, thậm chí dưới $5. Truyền âm thanh thông qua cơ và ru ngủ bằng âm nhạc ... ừ thì hay thật nhưng không có nó có vẻ tốt hơn.

Công ty nát, lương thấp. Dự án bị chảy máu. Tôi cảm giác như đây chỉ là chỗ rửa tiền. Làm ít nhưng chim chuột thì nhiều

Cty rẻ rách, làm việc lôm côm lắm. Làm việc quan liêu, câu nệ giấy tờ, trình bày. Họp 3 tiếng mà cũng đéo biết phải làm gì tiếp. Sếp thì lúc chó nào cũng kêu bận mà vào họp thì 3 4 tiếng ko xong. Giờ thì chỉ lôi kéo đc mấy thằng senior thất sủng thôi

Ko biết thằng báo con kap thành long còn làm mình làm mầy ở đây ko nhể. Có khi lại đi vào vết xe đổ của zingnews

Công ty mafia, rửa tiền là chính

Vũ Ngọc Tâm bú kard tao

Tôi không tuyển nhân viên ba năm nhảy việc sáu lần Nhiều bạn trẻ gọi việc làm việc lâu tại một tổ chức là 'an phận', nhưng thực ra từ đó chỉ dành cho những người không có kế hoạch. Theo tôi, việc mới chỉ làm vài ba tháng cũng chưa thể giúp bạn biết chính xác về công việc của mình, nhất là với sinh viên mới ra trường. Bất cứ công việc gì, bạn cũng phải bỏ thời gian và công sức vào thì mới thấy nó đáng hay không? Còn nếu chỉ nhìn mức lương và làm vài tháng thử việc mà bảo rằng công việc này không tốt rồi chăm chăm nhảy việc thì chắc chắn đó sẽ là một quyết định vội vàng. Ở đây, đương nhiên là các bạn nhân viên đều được quyền nhảy việc, nhưng các công ty cũng có quyền không tuyển dụng các bạn sau này dựa trên lịch sử nhảy việc của họ. Công ty tôi luôn thống nhất một quan điểm chung, đó là với tất cả những CV ứng tuyển theo kiểu làm 6-7 chỗ khác nhau trong 2-3 năm thì chắc chắn sẽ bị loại ngay, không cần gọi phỏng vấn, vì nhiều khả năng họ cũng sẽ không gắn bó gì với mình. Lộ trình phát triển thì tôi tin là công ty bài bản nào cũng có, liên quan đến nhiệm vụ của nhân viên từ lúc mới vào làm cho đến lúc lên chức, và mỗi năm đều có đánh giá của cấp trên về thể hiện cũng như mục tiêu công việc. Nếu đã tìm hiểu kỹ mà bạn vẫn muốn nghỉ làm thì không sao, nhưng thực tế có một số bạn trẻ chỉ nhìn mức lương tăng trong năm đầu rồi đã lập tức thất vọng, thể hiện thái độ bất mãn rồi đòi nghỉ luôn, đó là một suy nghĩ rất không nên. Hãy tự hỏi liệu bạn qua chỗ mới, lương mỗi năm có tăng đều 20-30% như kỳ vọng không? Hay họ tăng một năm đầu cho bạn, rồi dậm chân tại chỗ trong 2-3 năm tiếp theo? Tôi chỉ khuyên các bạn trẻ nên có kế hoạch lâu dài để phát triển sự nghiệp, chứ đừng chạy theo đồng tiền trước mặt rồi sau 5 năm nhìn lại, cái gì cũng lỡ cỡ thì không hay lắm. Bạn sẽ đi làm trong 30-40 năm chứ không phải vài ba năm đâu nên đừng so kè cái trước mắt. Nhiều bạn trẻ gọi việc làm việc lâu tại một tổ chức là an phận, nhưng thực ra từ đó chỉ dành cho những người đúng nghĩa là không có một kế hoạch nào để thăng tiến cả. Còn người có kế hoạch, họ sẽ làm tốt nhất với những gì mà họ có, và sẽ chỉ thay đổi khi họ thấy không còn có khả năng làm tốt hơn với những gì ở hiện tại. Tôi đang nói các công ty đàng hoàng, hoặc doanh nghiệp nước ngoài với mọi thứ đều đạt chuẩn. Còn nếu bạn vào làm mà công ty "lừa đảo" thì nên nghỉ ngay mà luôn không cần đắn đo. Thứ mà một nhân viên cần nhất là một công ty đánh giá chính xác sự đóng góp của họ và cho họ một hướng phát triển tốt. Còn cái gọi là "chế độ hấp dẫn" thì chẳng qua là để lừa thiên hạ thôi. Bạn tôi từng vào làm cho một doanh nghiệp chủ đầu tư, lương cứng của bạn gấp rưỡi tôi cách đây ba năm, thưởng Tết những ba tháng lương. Nhưng làm được một năm rưỡi thì bị thẳng tay cho nghỉ việc vì lý do "công ty hết dự án". Còn tôi thì duy trì công việc vuc, giờ được lên hai bậc, lương gấp đôi ba năm trước, tôi có công việc ổn định và tiếp tục được định hướng phát triển. Bạn tôi giờ phải đi làm ngoài công trường, nắng nôi, cực khổ, với mức lương chỉ bằng một nửa lúc trước. Lấy một ví dụ như vậy để các bạn hiểu rằng, nhảy việc nhiều chưa chắc đã bằng gắn bó với một công ty lâu dài.

Công ty tôi không tuyển dụng những người quá giỏi Nhiều năm tuyển dụng nhân sự, tôi có một quy tắc: không tuyển người giỏi nhưng nhảy việc nhiều, vì người tài mà không có tâm cũng vô dụng. Công ty tôi là một trong những tập đoàn công nghệ hàng đầu Việt Nam. Giống như nhiều bạn trẻ khác, tôi cũng từng là một ứng viên thi tuyển vào đây, để rồi từng bước có được vị trí trong ban tuyển dụng nhân sự. Quan điểm tuyển người của chúng tôi, mới nghe có thể nhiều người sẽ thấy hơi vô lý, đó là "không tuyển những người quá giỏi". Trong những lần tuyển dụng, luôn có những ứng viên với hồ sơ rất xuất sắc vượt trội: bằng giỏi tại đại học có danh tiếng, ngoại ngữ thành thạo, có nhiều công trình nghiên cứu khi còn là sinh viên, có nhiều chứng chỉ quốc tế, trả lời phỏng vấn tốt... Nói chung là họ "không có điểm gì để chê". Nhưng, rất tiếc, chúng tôi lại không tuyển họ. Với một tập đoàn công nghệ lớn, chúng tôi quản lý những hệ thống công nghệ lớn nhất Việt Nam. Có rất nhiều công nghệ cao mà các bạn sẽ phải được đào tạo từ đầu. Có rất nhiều chuyên gia cao cấp mà bạn phải học hỏi. Nên với những bạn quá giỏi, hồ sơ quá tốt, họ chủ yếu vào tập đoàn chúng tôi làm việc khoảng một đến hai năm là sẽ xin được học bổng để du học quốc tế. Và cuối cùng, các bạn sẽ định cư luôn ở các nước như Singapore, Đức, Mỹ, Anh... Vậy là, tập đoàn chúng tôi sẽ chỉ như một nơi đào tạo các bạn miễn phí, là nơi làm đẹp hồ sơ cho các bạn. Thực tế, tôi đã chứng kiến rất nhiều bạn như vậy. Với một công ty công nghệ lớn, khi các bạn làm việc một, hai năm sẽ vừa đủ để các bạn trở nên thành thạo và bắt đầu giữ được một vị trí quan trọng trong tổ chức. Nhưng ngay khi đó, các bạn lại đi du học, nghĩa là tập đoàn sẽ không sử dụng được các nhân viên mà mình đào tạo. Tổn thất là hai năm đào tạo, xáo trộn nhân sự và việc tuyển dụng và đào tạo lại phải bắt đầu lại với các ứng viên mới. Do đó, một tiêu chí quan trọng của chúng tôi đó là đánh giá ứng viên xem họ có xu hướng ra đi sau một, hai năm hay không? Nếu có thì ứng viên đó sẽ bị loại sớm. Chúng tôi sẽ chọn các ứng viên thông minh, cần cù, chịu khó và có một số điểm dù chưa hoàn hảo, ngoại ngữ không quá giỏi, diễn thuyết không quá xuất sắc hoặc ngoại hình không quá đẹp, nhưng nỗ lực vươn lên và muốn cống hiến lâu dài. Người Nhật họ thường đưa ra các tiêu chí để tìm các ứng viên phù hợp. Giả sử, họ có một dự án mà ba tháng sau triển khai, khi bạn tới ứng tuyển, nếu bạn đã rất giỏi công việc đó thì họ cũng sẽ không tuyển. Lý do là họ sẽ phải trả lương cao cho bạn trong ba tháng dự án chưa triển khai. Thay vào đó, họ sẽ chọn ứng viên biết tương đối công việc và đánh giá khả năng của họ trong ba tháng đào tạo xem có thể làm được công việc không? Nếu lựa chọn của họ đúng, công ty sẽ tiết kiệm được một khoản tiền nhất định trong khi nhân sự vẫn đáp ứng được công việc. Sau ba tháng đào tạo, nếu bạn không làm được việc, họ sẽ xin lỗi và cho bạn nghỉ việc. Một câu nói quen thuộc của họ: "Bạn là người rất tuyệt vời, nhưng chúng tôi thành thật xin lỗi vì những sai sót của công ty trong khâu tuyển dụng đã làm bạn mất thời gian, công sức...". Như vậy, việc không tuyển những ứng viên quá xuất sắc, vượt quá yêu cầu là điều mà nhiều doanh nghiệp đang áp dụng. Tôi có đọc một số bài viết gần đây, thấy nhiều bạn trẻ trong hai năm nhảy việc tới 4-5 lần hay không đồng ý làm việc cho công ty khi bị bắt cam kết không nghỉ việc trong sáu tháng. Cá nhân tôi thấy rằng: Thứ nhất, quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp là hợp tác hai bên cùng có lợi. Nên hai bên cần hành xử sao cho phù hợp. Hợp tác sẽ không tồn tại nếu chỉ một bên có lợi. Thứ hai, tùy thuộc vào từng công việc, nếu công việc mùa vụ thì hết dự án coi như hết hợp đồng, đường ai nấy đi. Nếu là công việc lâu dài, công ty sẽ không mong muốn tuyển các ứng viên làm việc thời gian ngắn rồi nhảy việc. Ví dụ như tập đoàn chúng tôi, mỗi bạn được tuyển vào sẽ có ít nhất sáu tháng ngồi đọc tài liệu, tham gia các khóa huấn luyện, cho làm thử một số việc nhỏ... Khi các bạn có thể làm được việc thì chúng tôi mới đưa vào các dự án. Bạn nào giỏi thì sau ba tháng sẽ bắt đầu làm được việc chính thức, sau một năm sẽ thành thạo. Bạn nào bình thường thì sáu tháng mới làm được việc, hai năm mới thành thạo. Thứ ba, với các bạn có ý định không gắn bó lâu dài, chúng tôi sẽ loại ngay từ vòng duyệt hồ sơ (dựa vào lịch sử nhảy việc trong quá khứ). Khi phỏng vấn, bạn nào có khả năng sẽ nhảy việc hay đi du học trong một, hai năm cũng sẽ bị chúng tôi cân nhắc loại.

Ảo tưởng sức mạnh khi nhảy việc liên tục Nhiều bạn trẻ ngày nay nghĩ rằng mình có năng lực, không thiếu chỗ để làm, sẵn sàng nhảy việc ngay khi có nơi khác đãi ngộ tốt hơn. Thậm chí, nhiều người chỉ mới vào làm việc ở công ty được vài ba tháng đã xin nghỉ việc để chuyển sang nơi khác. Cũng từ đó, không ít doanh nghiệp đề ra quy định yêu cầu nhân viên mới cam kết không nghỉ việc trong thời hạn sáu tháng. Cá nhân tôi hiểu cho lo lắng của các chủ doanh nghiệp trước tình trạng nhân viên trẻ tuổi nhảy việc nhiều như hiện nay. Điều đó xuất phát từ việc một bộ phận các bạn trẻ ngày nay thường ảo tưởng sức mạnh về bản thân, nghĩ rằng mình có năng lực nên không làm chỗ này thì làm chỗ khác, sẵn sàng vứt bỏ công việc hiện tại ngay khi có nơi khác cho họ mức đãi ngộ tốt hơn. Để hiểu rõ hơn về suy nghĩ của người sử dụng lao động, chúng ta cần biết rằng, tùy theo phòng ban trong công ty mà thời gian đào tạo và dạy việc cho các nhân viên mới vào làm thường phải mất khoảng 2-3 tháng, bất kể trình độ hay kinh nghiệm thế nào. Mục đích là để họ làm quen với môi trường, quy trình và các máy móc hay phần mềm ứng dụng dùng trong công việc. Sau thời gian đó, nếu các lãnh đạo, "tiền bối" nhận thấy rằng những người này đã sẵn sàng, họ mới bắt đầu giao cho nhân viên mới các việc nhỏ hay làm việc phụ trong các đề án lớn như một cách học hỏi kinh nghiệm. Dần dần, nhân viên làm tốt mới được giao làm các đề án bậc trung hay độc lập, tùy theo khả năng học hỏi nhanh hay chậm của mỗi người. Nói như vậy để thấy, khoảng thời gian sáu tháng thử thách kia chỉ mới là giai đoạn công ty đầu tư cho nhân viên mới, chứ họ hoàn toàn chưa được hưởng thành quả gì từ sức lao động của nhân viên. Thế nên, trừ khi nhân viên sau giai đoạn thử việc cảm thấy không thích hợp hay công việc không đúng như những gì đã mô tả về vị trí được tuyển, thì việc xin nghỉ để tìm công việc khác phù hợp hơn mới có thể chấp nhận được. Còn nếu bạn chỉ muốn được đào tạo "miễn phí" cấp tốc để rồi dùng nó làm bàn đạp nhảy việc, lên lương cho nhanh thì đó là một loại vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Những nhà tuyển dụng hiện nay hẳn sẽ không mấy có thiện cảm với những ứng viên nhảy việc thường xuyên (mỗi nơi dưới một năm đổ lại). Với những người như thế, người ta sẽ phải đặt dấu hỏi về mục đích của ứng viên. Tuy rằng, thời buổi ngày nay, không ai đặt nặng chuyện bạn phải trung thành với công ty, nhưng họ cũng không muốn đầu tư đào tạo kỹ năng cho nhân viên mới để rồi bị "mất trắng" như thế được. Tôi biết một công ty cung cấp nhân sự hợp đồng tay nghề cao thậm chí còn đề nghị được ký hợp đồng với vài hãng xưởng và cam kết trong thời kỳ đào tạo (2-3 tháng) họ không lấy tiền của các hãng xưởng này cho tới khi nhân viên của họ bắt đầu làm vào đề án. Nếu hãng xưởng không ưng ý với khả năng hay cách làm việc của người nào họ đề cử, họ sẵn sàng thay người khác. Vậy nên, với những người trẻ thường xuyên nhảy việc hãy xem lại mình trước khi chỉ trích các doanh nghiệp về việc yêu cầu nhân viên mới ký cam kết làm việc đủ số tháng quy định.

Chợ nô dịch tư bản earable